Thời nhà Nguyễn, ở Bắc Hà chỉ có hai trường thi Hương. Trường Nam ở Nam Định và trường Hà ở Hà Nội. Trường Nam dành cho học trò các tỉnh miền dưới thi còn trường Hà dành cho các tỉnh miền trên. Do chỉ có hai trường thi, nên mỗi dịp tổ chức thi, số học trò đến thi có đến hàng ngàn người.
Những hình ảnh do người Pháp thực hiện về kỳ thi hương ở Nam Định năm 1897 cung cấp những góc nhìn thú vị về chuyện thi cử ngày xưa.
Các thí sinh đi vào trường thi Nam Định trong Kỳ thi 1897. Dưới triều Nguyễn, cứ 3 năm triều đình lại mở khóa thi Hương ở các tỉnh lớn dành cho mọi đối tượng, người thi đỗ được gọi là Cử nhân, năm sau sẽ lên kinh đô để thi Hội và thi Ðình. Người đậu khóa thi Hội được gọi là Thám hoa, đậu khóa thi Ðình được gọi là Tiến sĩ.

Hội đồng giám khảo gồm các quan chủ khảo tề tựu tại trường thi.

Một vị quan chủ khảo tên Trần Sĩ Trác.

Khi cuộc thi bắt đầu, các quan chủ khảo sẽ ngồi trên một chiếc ghế cao được che lọng để giám sát các sĩ tử làm bài.

Các thí sinh phải tự làm lều và đặt chõng để viết bài dưới sự quan sát của các quan chủ khảo.

Ngày có kết quả, người có nhiệm vụ xướng danh các sĩ tử đỗ đạt sẽ cầm một chiếc loa, đứng trên cao và đọc to họ tên, quê quán của từng người.

Xướng danh những người trúng tuyển.

Cả sĩ tử và thân nhân đều đến nghe xướng danh.

Bảng vàng ghi tên người trúng tuyển.

Các tân khoa được ban mũ, áo, hia.

Các tân khoa đến bái tạ tại Vọng Cung ở Nam Định.

Các tân khoa cảm tạ Tổng đốc Nam Định.

Các tân khoa được rước đi dạo phố cho mọi người xem mặt. Trong số họ sau này sẽ có những người đỗ đạt cao hơn và được làm quan, làm rạng danh cả dòng họ và quê hương.

Các tân khoa được Tổng đốc thay mặt nhà vua ban yến. Các khoa thi của triều Nguyễn được tổ chức cho đến năm 1919 thì chấm dứt.
(Theo Kienthuc.net.vn)
Xem Thêm: Tin Tức Nam Định
- Dấu ấn văn hóa thời Trần ở Nam Định
- Đã đẹp còn đa tài hot boy 9x Nam Định làm trái tim bao cô gái “thổn thức”
- Những học sinh, sinh viên 9x đam mê sáng tạo, đã tự mày mò chế tạo ra những sản phẩm giá rẻ, có tính ứng dụng cao.
- Choáng với biệt thự trăm tỷ của đại gia ngành dệt Nam Định
- Vòng 1 nở nang bất ngờ, Hoa hậu Kỳ Duyên dính nghi án phẫu thuật nâng ngực
- Di tích lịch sử, danh thắng thành Nam
- [Thơ] về Gái Thành Nam
-
Nhà thờ Chính Tòa Bùi Chu – Nam Định
-
Tranh cãi phóng viên VTV “làm màu” khi đưa tin bão số 3 tại Nam Định
-
Thảm hoa mười giờ ven đường quê nông thôn mới, giản đơn nhưng đẹp như tranh vẽ
-
Nam Trực, một vùng đất giàu truyền thống, giàu tiềm năng và đầy triển vọng
-
Thiếu tiền chơi ma túy, 9x cướp ô tô người cùng thôn
-
Bổ nhiệm tân Giám đốc Sở Tư pháp Nam Định
-
Thấy đèn báo hiệu vẫn băng qua đường ray, nam thanh niên bị tàu hoả đâm chết
-
“Tuyệt kỹ” phở Vân Cù Nam Định
-
Nam Định: Người dân vẫn ‘đùa’ với điện
-
Nam thanh niên mang súng côn tự chế dạo phố ở Thủ đô
-
Luồng Lạch Giang (Nam Định): Cửa biển giải cứu ‘tàu chết’ lớn nhất miền Bắc
-
Cô gái quê Nam Định mất tích bí ẩn sau khi đưa bạn trai ra sân bay, 5 ngày sau phát hiện thi thể dưới sông Hồng
-
Phía sau lời từ chối của “tỷ phú điền kinh”
-
Nhớ chợ Rồng xưa
-
Đặc sắc 2 di tích từ đường dòng họ ở Giao Thủy