Có 5 trường hợp người dân bắt buộc phải đi đổi chứng minh nhân dân (CMND) sang thẻ căn cước công dân gắn chíp (CCCD) và 1 trường hợp phải xin cấp lại thẻ CMND.
Căn cứ Điều 5 Nghị định 05/1999/NĐ-CP về chứng minh nhân dân, những trường hợp sau đây phải làm thủ tục đổi chứng minh nhân dân:
– Chứng minh nhân dân hết thời hạn sử dụng;
– Chứng minh nhân dân hư hỏng không sử dụng được;
– Thay đổi họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh;
– Thay đổi nơi đăng ký hộ khẩu thường trú ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
– Thay đổi đặc điểm nhận dạng.
Trường hợp bị mất chứng minh nhân dân thì phải làm thủ tục cấp lại.
Như vậy, có đến 5 trường hợp người dân bắt buộc phải đi đổi thẻ chứng minh nhân dân và 1 trường hợp phải xin cấp lại thẻ chứng minh nhân dân.
Theo Điểm b Khoản 1 Điều 9 Nghị định 167/2013/NĐ-CP, phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: Không thực hiện đúng quy định của pháp luật về cấp mới, cấp lại, đổi chứng minh nhân dân.
Như vậy, nếu thuộc trường hợp phải đổi/cấp lại chứng minh nhân dân mà không đi đổi/cấp lại, người dân sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 200.000 đồng.
Tuy nhiên, từ đầu năm 2021, cả nước đã ngừng cấp chứng minh nhân dân và căn cước công dân mã vạch. Thay vào đó, thẻ căn cước công dân gắn chíp ra đời với nhiều tiện ích. Vì thế, nếu thuộc đối tượng đổi hoặc cấp lại chứng minh nhân dân, người dân cần phải đổi sang căn cước công dân gắn chíp.
Về việc đổi/cấp lại căn cước công dân mã vạch sang gắn chíp, thời điểm hiện tại, Luật Căn cước công dân 2014 và các văn bản pháp luật liên quan vẫn chưa đặt ra cơ chế xử phạt.
Tuy nhiên, người dân nếu thấy mình thuộc đối tượng tại Điều 23 Luật Căn cước công dân 2014 thì nên chủ động xin đổi/cấp lại căn cước công dân gắn chip để thuận tiện cho các giao dịch với cơ quan Nhà nước, ngân hàng…
1. Thẻ Căn cước công dân được đổi trong các trường hợp sau đây: Các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 21 của Luật này; Thẻ bị hư hỏng không sử dụng được; Thay đổi thông tin về họ, chữ đệm, tên; đặc điểm nhân dạng; Xác định lại giới tính, quê quán; Có sai sót về thông tin trên thẻ Căn cước công dân; Khi công dân có yêu cầu.
2. Thẻ Căn cước công dân được cấp lại trong các trường hợp sau đây: Bị mất thẻ Căn cước công dân; Được trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật quốc tịch Việt Nam
- Nam Định có món phở bò – Tinh hoa ẩm thực của người Thành Nam
- Tâm sự của một cô gái từng chạy đuổi theo tình yêu: Hãy yêu và lấy một chàng trai Nam Định làm chồng
- Cuộc sống bi đát của cặp vợ chồng cứ ăn cơm xong là “chia tay nhau”
- “Báu vật” duối cổ 500 năm tuổi mang thế độc “mâm xôi con gà”
- Ảnh cưới đẹp như mơ của cô dâu được đón bằng dàn xe Roll – Royce ở Nam Định
- Cách làm nem nắm – đặc sản Nam Định thơm ngon
- Giải mã ngôi mộ độc đáo nhất đất Nam Định
-
Tiếp sức mùa thi tại Nam Định của SVCG Hạt Lạc Đạo Liễu Đề – Quỹ Nhất
-
Cứu nạn thành công 6 ngư dân Nam Định gặp nạn trên biển
-
Phó chủ tịch Nam Định: Thay đổi số phận, phải có tri thức
-
4 tháng 3 bệnh nhân tử vong: BV Đa khoa tỉnh Nam Định lên tiếng
-
Vì sao đoạn đường Phù Nghĩa hay xảy ra tai nạn giao thông?
-
Độc đáo nghệ thuật múa Sơn Quân – Trực Ninh Nam Định
-
Container bị trơn trượt mất lái, lật chắn ngang quốc lộ
-
Lịch cắt điện ở Nam Định từ ngày 6/8 đến 9/8
-
Sống cạnh bãi rác, hàng ngàn hộ dân ở Nam Định kêu cứu
-
Ý Yên Nam Định: Triệt phá đường dây đưa ma túy đá
-
[Giữ lại 1 phần nhà máy dệt Nam Định] Phản hồi nhà báo Trần Đăng Tuấn: Đề xuất hoàn toàn khả thi!
-
Người đi đường truy đuổi, bắt gọn hai anh em cướp giật
-
Dùng clip ‘nóng’ tống tiền bạn gái 100 triệu đồng
-
Nam Định: Lãnh đạo chủ chốt HĐND, UBND tỉnh đều tái cử
-
Mũ len gắn thiết bị lạ ảnh hưởng đến khả năng nói của trẻ