Thôn Giáp Nhất nằm cách thành phố Nam Định hơn 20km về phía Tây Nam. Ít ai biết được rằng, đây là xuất xứ của những chiếc khăn xếp thường thấy trong các lễ hội, đám cưới, mừng thọ ở nhiều tỉnh miền Bắc.
Thôn Giáp Nhất có 4 tổ dân phố với gần 200 hộ làm nghề khăn xếp. Trong đó, các hộ làm khăn xếp chủ yếu tập trung ở tổ 3. Trước đây, khăn xếp Giáp Nhất được làm bằng chất liệu vải để đội đầu và chủ yếu được làm duy nhất một màu đen, cùng với sự thích ứng với đà phát triển của xã hội, khăn xếp dần dần được chuyển sang đủ các loại màu khác nhau.
Không ai còn nhớ làng Giáp Nhất có nghề làm khăn từ bao giờ và cũng không ai nhớ ông tổ của nghề là ai. Người dân chỉ biết ông cha cứ đời này qua đời khác truyền lại cho con cháu sau này. Cho đến ngày nay Giáp Nhất vẫn là nơi “giữ hồn Việt” vào những chiếc khăn xếp.

Chất liệu để làm khăn trước đây là vải lượt, nhiễu hay vải sa tanh cũ, cốt khăn làm bằng giấy. Bây giờ, khăn xếp được làm với chất liệu tốt hơn như lớp ngoài là sa tanh, bóng, phi, nhung, gấm…
-
Chiêm ngưỡng cột cờ 200 tuổi độc đáo đất Thành Nam
-
Nam Định: Phát hiện thi thể nam thanh niên nổi trên sông giữa cánh đồng vắng
-
Làng làm kèn Tây duy nhất cả nước tại Nam Định
-
Vụ dùng súng cao su bắn ô tô: Thanh niên trong diện ‘cần theo dõi tại địa phương’
-
Trường Nguyễn Khuyến – Kiến trúc lạ nhất Thành Nam
-
Đền, chùa Thọ Tung Nam Trực Nam Định
-
Đổi thay trên quê hương Tổng Bí thư Trường Chinh
-
Bánh xíu páo Nam Định: Ăn một lần là nhớ mãi!
-
Nam Định: Thêm huyện Hải Hậu xuất hiện dịch tả lợn châu Phi
-
TỔNG QUAN DỰ ÁN KĐT DỆT MAY NAM ĐỊNH
-
Hàng loạt cột điện đổ ở Nam Định: Người dân nghi ngờ là dễ hiểu
-
Phà nối Ninh Bình – Nam Định đột ngột bị dừng khó hiểu dịp Tết
-
Nam Định: Tàu hàng đâm thuyền đánh cá: Chồng sống sót, vợ tử vong
-
Nam Định: Đẩy nhanh tiến độ cấp sổ đỏ
-
Hai vợ chồng quê Nam Định bị lũ cuốn trôi khi đang qua suối